Tôi năm nay 30 tuổi. Khi đi chụp X-quang, bác sĩ chẩn đoán tôi bị gai cột sống bẩm sinh đốt sống thắt lưng. Bên cạnh đó, từ nhỏ tôi thường hay bị đau bụng, mà nhất là khi lạnh bụng thì sẽ bị đau ngay. Gần đây, tôi cảm thấy dường như việc tăng cân khiến cho vùng thắt lưng của tôi bị đau hơn. Mẹ tôi bị thoái hóa đốt sống thắt lưng, tôi không rõ liệu Gai đôi cột sống có di truyền không?
Xin bác sĩ cho lời khuyên về tình trạng của tôi. Xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Văn Thái, Phước Kiển – Nhà Bè – TP. HCM
Bệnh thoái hóa khớp – cột sống là bệnh lý của sự lão hóa, yếu tố nghề nghiệp, ảnh hưởng của các động tác lặp đi lặp lại, ngoài ra cũng có yếu tố gia đình. Do vậy, nguy cơ bạn mắc bệnh gai đôi cột sống do yếu tố di truyền sẽ cao hơn những người khác.
Tình trạng bệnh lý bẩm sinh của bạn có thể là gai đôi cột sống. Đây là là cụm từ được dịch theo chữ “spina bifida”, trong tiếng latin nó có nghĩa là cột sống bị tách đôi (split spine). Gai đôi cột sống là một loại dị tật mang tính bẩm sinh được hình thành từ ngay trong giai đoạn thai kì của người mẹ, nguyên dân là do ống thần kinh trong bào thai (neural tube) và phần xương sống nằm phía trên của phần dây sống không được đóng lại hoàn toàn.
Gai đôi cột sống chịu ảnh hưởng từ yếu tố di truyền
Bên cạnh yếu tố về di chuyền, các kết quả nghiên cứu từ những bệnh viện hàng đầu trên thế giới chuyên về xương khớp đã chỉ ra rằng, người mẹ khi mang thai nếu không được bổ sung đủ lượng Acid Folic cần thiết, trẻ sinh ra thường sẽ mắc phải một số dị tật và gai đôi cột sống là một trong những dị tật có thể gặp phải đó.
Axit Folic thực chất là một vitamin nhóm B (cụ thể là B9) giữ vai trò chính trong việc sản xuất tế bào máu đỏ và ống thần kinh tủy sống, não.
Tác dụng của axit folic đối với thai nhi
• Hạn chế nguy cơ hở môi và vòm miệng
• Giảm rủi ro sinh non, nhẹ cân
• Sẩy thai, phát triển kém trong bụng mẹ
• Giảm nguy cơ mắc bệnh tim bẩm sinh
• Giảm nguy cơ bệnh Alzheimer: não bị suy thoái
Acit Folic có nhiều trong các thực phẩm sau
• Các loại đậu: đậu phụ, đậu đen, đậu đỏ.
• Các loại trái cây như cam, bơ và cà chua
• Thực phẩm có màu xanh lá cây, các loại rau lá mầm và cải bắp, rau bina
• Gạo lức và các loại gạo còn nguyên cám khác
• Chiết xuất men
• Ngũ cốc bổ sung cho bữa sáng (Thành phần dinh dưỡng in trên bao bì sẽ cho bạn biết nếu nó có chứa axit folic).
Những thực phẩm giàu Acid Folic
Trở lại với vấn đề của bạn, vị trí thường gặp của bệnh gai đôi cột sống đó là ở vùng thắt lưng và vùng xương cùng. Đa số các trường hợp là gai đôi không hoàn toàn, người bệnh sẽ không cảm thấy các biểu hiện đặc trưng của bệnh mà chỉ phát hiện ra khi tiến hành chụp X-quang.
>> Xem thêm: Biểu hiện của bệnh gai cột sống
Đối với số ít các trường hợp gai đôi hoàn toàn, gây thoát vị màng não tủy. Do các triệu chứng thần kinh biểu hiện từ sớm nên phần lớn các trường hợp thoát vị màng não tủy được phát hiện khi trẻ còn bé, và cần sự can thiệp phẫu thuật ngay để tránh các thương tổn về sau.
Như vậy, trường hợp của bạn là gai đôi không hoàn toàn, bạn không nên quá lo lắng. Thay vào đó, bạn cần tập trung kiểm soát tốt hơn cân nặng của mình vì chính sự dư cân hay béo phì sẽ gây áp lực lớn đè lên các khớp xương và trực tiếp đẩy nhanh quá trình lão hóa và thoái hóa cột sống. Ngoài ra, cố gắng hạn chế mang vác các vật nặng, tránh cúi gập người, vặn cột sống, bạn nên đi bơi nhiều hơn vì đó là môn thể thao tốt nhất với người đau lưng.
Hy vọng với những chia sẻ trên đã giúp trả lời được thắc mắc Gai đôi cột sống có di truyền không? của bạn. Hiện nay, một phương pháp chữa trị gai cột sống rất tốt và được nhiều các bệnh nhân lựa chọn đó là sử dụng thuốc trị gai cột sống Toạ Cốt Thống. Đây là phương thuốc được bào chế từ những loại dược thảo thượng phẩm, đã được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chứng nhận nhờ công dụng hiệu quả và sự an toàn mà nó mang lại.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét