Đầu gối của bạn đang có những dấu hiệu sau
- Khớp gối sưng đỏ, cảm giác rất đau khi đụng vào.
- Chân bị tê yếu.
- Đầu gối thường phát ra những âm thanh rắc rắc, lục cục khi di chuyển…
- Đầu gối đau nhức khi di chuyến lên xuống cầu thang
- Cứng khớp vào buổi sáng: Khớp gối bị cứng khoảng 30 phút, sau đó đỡ dần.
- Cẳng chân, khớp gối, bàn chân trở nên lạnh, tái nhợt và chuyển sang xanh lét.
- Đau khớp gối đến mức người bệnh không thể đứng lên được.
Đầu gối sưng đau là gì ?
Đầu gối sưng đau (đau đầu gối) là tình trạng đầu gối bị sưng do chất lỏng dư thừa tích tụ trong hoặc xung quanh khớp gối. Tình trạng sưng khớp có thể do chấn thương dây chằng, sụn, xương, hoặc các cấu trúc xung quanh khớp. Sưng có thể xảy ra trong khớp gối (tràn dịch) hay bên ngoài khớp gối (viêm bao hoạt dịch).Tại sao bạn lại bị những cơn đầu gối sưng đau hoành hành?
Đầu gối sưng đau là một trong những dấu hiệu ban đầu của bệnh viêm khớp gối. Đau đầu gối không chỉ xuất hiện ở người lớn tuổi, mà ngày nay rất nhiều người trẻ cũng bị. Những cơn đau này do những nguyên nhân sau:
Đối với người lớn tuổi:
- Bệnh lý về xương khớp như thoái hóa khớp gối, viêm khớp gối, thoái hóa khớp háng,…
- Quá trình lão hóa khiến các chức năng cũng như cấu tạo của khớp dần bị thay đổi
- Loãng xương
- Béo phì, thừa cân
- Chấn thương ở bộ phận khớp gối khi chơi thể thao, tai nạn giao thông, trong lúc làm việc,… Ảnh hưởng nghiêm trọng đến khớp gân, dây chằng, dịch khớp quanh gối, sụn khớp,… từ đó dẫn tới đau khớp mãn tính.
- Viêm nhiễm một số bộ phận cấu tạo nên khớp gối sau khi bị chấn thương
- Bệnh gout
- Phụ nữ mang thai
Dau hieu, trieu chung benh dau goi sung dau
Dấu hiệu, triệu chứng bệnh đầu gối sưng đau (đau đầu gối)
Các triệu chứng phụ thuộc vào nguyên
nhân và bao gồm từ sưng nhẹ đến nghiêm trọng. Các triệu chứng thông
thường bao gồm đau, căng đau, đỏ vùng đầu gối, sốt và ớn lạnh. Đầu gối
có thể có vết bầm tím hoặc trở nên cứng hơn và gây khó khăn khi di
chuyển.Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để trị đầu gối sưng đau sớm nhất.
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Nên gặp bác sĩ nếu bạn:
- Có các dấu hiệu của nhiễm trùng (sốt, đỏ, nóng vùng khớp);
- Thấy đầu gối, cẳng chân, hay bàn chân trở nên tái nhợt, lạnh hay chuyển màu xanh;
- Không thấy khá hơn sau khi điều trị;
- Đau trầm trọng hay không thể đứng vì đau khớp gối;
- Thấy chân bị tê, yếu hoặc có cảm giác châm chích.
2 phương pháp chính để chữa trị chứng đầu gối sưng đau
Điều trị theo phương pháp Tây YKhi mới có những cơn đau nhẹ quanh vùng đầu gối, hoạt động của khớp chưa bị hạn chế nhiều. Người bệnh có thể dùng sản phẩm Tây Y kết hợp thoa thêm các loại kem bôi mỡ có chứa tinh dầu bạc hà. Để giảm làm dịu cơn đau và giúp khớp gối cử động dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, phương pháp này chỉ có tác dụng những cơn đau nhẹ, không hiệu quả triệt để. Và có những tác dụng phụ ảnh hưởng đến dạ dày.
Thảo dược Hoa Đà – Tất Thũng Hoàn
Các bài thảo dược chữa bệnh viêm khớp gối hầu hết đều có thành phần là các thảo dược tự nhiên, an toàn, lành tính và không có tác dụng phụ. Tất Thũng Hoàn của Thảo dược Hoa Đà là lựa chọn an hoàn và hiệu quả để điều trị dứt điểm những cơn đau gối khó chịu. Hiện nay sản phẩm đã được phân phối tại Hoa Đà Việt Nam.
Thương hiệu Hoa Đà tại số 11210 Bellaire Blvd, Suite 126B, Thành phố Houston, Tiểu Bang Texas, Hoa Kỳ
Một số hình ảnh của nhà thuốc Hoa Đà
Hỗ trợ điều trị: đầu gối sưng đau, trong đầu gối có nước do viêm bao hoạt dịch, đi đứng khó khăn, gặp thời tiết lạnh càng đau nhiều hơn.
Thành Phần: Bạch Thược, Thục Địa, Sơn Thù, Phục Linh, Hoàng Bá, Hoàng Cầm, Tục Đoạn, Ngưu Tất, Nhũ Hương.
Cách Dùng: Ngày uống 3 lần, mỗi lần 3-4 viên (tùy theo bệnh nặng nhẹ), với nước ấm.
*Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Lời khuyên từ chuyên gia trị đầu gối sưng đau
Ngoài việc áp dụng các phương pháp điều trị phù hợp nên kết hợp một chế độ dinh dưỡng cộng với luyện tập thể dục, thể thao sẽ tăng hiệu quả chữa viêm khớp gối sẽ cao hơn.- Chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt, hạn chế tối đa chất đạm để làm giảm acid uric trong máu
- Cung cấp đủ lượng vitamin cần thiết: ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi, đậu nành, dầu hạnh nhân
- Không ăn các loại thực phẩm như: chuối tiêu, các loại cà (cà ghém, cà pháo, cà chua), thịt chó và canh cua.
- Ăn các loại thịt heo, thịt gia cầm, cá, tôm, hàu… để cung cấp đầy đủ canxi giúp xương chắc khỏe.
- Nên chia thành nhiều bữa nhỏ giúp cơ thể hấp thụ tốt hơn.
- Dừng các hoạt động gây sưng cho đến khi bác sĩ nói bạn có thể bắt đầu lại
- Chắc chắn rằng là bạn đang chơi thể thao đúng kỹ thuật và dùng đúng các dụng cụ thể thao như giày và băng đầu gối;
- Tập các bài khởi động làm nóng một cách đúng đắn, như bài tập aerobic nhẹ;
- Duy trì trọng lượng cơ thể lý tưởng
- Nên duỗi cơ trước và sau khi chơi thể thao hay vận động, đặc biệt là cơ đùi và cơ kheo.
Lời khuyên: Sử dụng thêm Cồn Trật Đả được
bào chế theo công thức gia truyền để xoa bóp giảm đau nhanh các cơn
đau. Đồng thời giúp tạo hiệu ứng “trong uống ngoài thoa” giúp hỗ trợ quá
trình điều trị bệnh được hiệu quả hơn.
Hi vọng những chia sẻ trên giúp bạn tìm ra cách trị đầu gối sưng đau
hiệu quả nhất. Hãy thay đổi ngay hôm nay để không còn lo lắng về sức
khỏe ở tương lai. Xương khớp là cột trụ của cơ thể, Xương khỏe thì cơ
thể khỏe – Cơ thể khỏe sẽ tạo nên Sức Khỏe vượt trội.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét